-
-
-
Tổng cộng:
-
Trong tập truyện 15 này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách quán thân vô thường và quán niệm hơi thở qua lời dạy của Đức Phật, cuộc sống này, thân thể này vô thường ra sao, hoặc biết được sở thích hay nằm soãi chân cao về phía người khác sẽ tạo nghiệp gì... Cũng trong tập này, tôn giả Pinana đã sử dụng thần thông cho một số người dân thấy và Ngài đã ôm bình bát chào chư Tăng rồi ra đi về phương Bắc, nơi có những ngọn núi quanh năm tuyết phủ...
Chắc hẳn rất nhiều người đã từng nghe nói về Đức Phật, và đã tò mò tìm hiểu về cuộc đời của Ngài qua rất nhiều tài liệu. Nhưng liệu rằng nhiều tài liệu đó có đủ sức miêu tả chi tiết, sống động, chân thực cả cuộc đời Đức Phật, từ lúc Đản Sinh cho đến khi Thành Đạo, từ khi Thành Đạo đến lúc Ngài nhập Niết Bàn với vô số câu chuyện, điều mầu nhiệm xảy ra, cũng như những câu chuyện kỳ lạ về những vị Thánh Đệ Tử của Đức Phật, hay sự chống phá khốc liệt của ngoại đạo và sự âm thầm bảo vệ Đức Phật và Tăng Đoàn của một lực lượng bí mật?
Cả cuộc đời siêu việt của Đức Phật với nhiều chi tiết thú vị đã được tiết lộ trong bộ truyện tranh ĐỈNH NÚI TUYẾT, bằng sự dày công biên soạn của tác giả - Tiến sĩ Luật học Thượng Tọa THÍCH CHÂN QUANG, dưới bút vẽ cuả họa sĩ Hữu Tâm.
ĐỈNH NÚI TUYẾT cho ta nhiều lắm! Thật may mắn khi đọc bộ truyện này giữa thời Mạt Pháp, khi cảm xúc tôn kính Phật tuyệt đối đã lụi tàn, chỉ còn le lói ở đâu đó đang dựng lại nền Chánh Pháp kỳ tuyệt.
Chúng ta kém phước duyên sinh ra thời không còn Phật, nên không bao giờ có được cái cảm xúc nhìn thấy Phật để tôn kính vô biên. Bộ truyện tranh ĐỈNH NÚI TUYẾT là sự cố gắng tái hiện lại phần ít ỏi trong sự vĩ đại phi thường của Phật, để ta có thể tìm thấy được chút nào cái cảm xúc thiêng liêng của lòng tôn kính Phật tuyệt đối vô biên đó.
Hãy xem đi xem lại và giới thiệu nhiều người cùng xem bộ truyện tranh ĐỈNH NÚI TUYẾT nói về cuộc đời của Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!
REVIEW NỘI DUNG TẬP 15
☆________
Đức Phật sau tám năm cầu đạo và chứng Thánh quả, trở thành vị Thầy của cả trời người, Người đã trở lại Kapilavatthu thăm gia đình và độ cho hoàng gia Gotama. Rahula đã được Phật cho theo học Sariputta và trở thành vị Sadi đầu tiên trong Tăng đoàn. Vua Nanda cũng xuất gia ngay trong ngày hôn lễ, thế nhưng ngài vẫn còn nhiều buồn phiền, vương vấn nơi thế tục. Vương quyền được trao cho Mahanama – con của Hoàng thân Atomidhana. Các thanh niên hoàng tộc Gotama cũng rủ nhau đến xin xuất gia với Thế tôn, và sau bài Pháp của Người, Tăng đoàn đã có thêm những vị sa môn trẻ. Vị vua mới gánh vác trọng trách quản lý đất nước một cách thật bất ngờ, thanh niên trong hoàng tộc cũng đã đi xuất gia và không màng đến việc quản lý đất nước nữa. Đất nước Sakya rồi sẽ ra sao? Và liệu việc Đức Thế Tôn xuất gia cho vua Nanda trong khi ngài chưa quên được những vọng tưởng trần tục có phải là một quyết định sáng suốt? Tôn giả Nanda liệu có thể chứng ngộ giải thoát hay không?
Trong tập truyện 15 này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách quán thân vô thường và quán niệm hơi thở qua lời dạy của Đức Phật, cuộc sống này, thân thể này vô thường ra sao, hoặc biết được sở thích hay nằm soãi chân cao về phía người khác sẽ tạo nghiệp gì... Cũng trong tập này, tôn giả Pinana đã sử dụng thần thông cho một số người dân thấy và Ngài đã ôm bình bát chào chư Tăng rồi ra đi về phương Bắc, nơi có những ngọn núi quanh năm tuyết phủ...
Trong tập truyện 15 này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách quán thân vô thường và quán niệm hơi thở qua lời dạy của Đức Phật, cuộc sống này, thân thể này vô thường ra sao, hoặc biết được sở thích hay nằm soãi chân cao về phía người khác sẽ tạo nghiệp gì... Cũng trong tập này, tôn giả Pinana đã sử dụng thần thông cho một số người dân thấy và Ngài đã ôm bình bát chào chư Tăng rồi ra đi về phương Bắc, nơi có những ngọn núi quanh năm tuyết phủ...
Trong tập truyện 15 này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách quán thân vô thường và quán niệm hơi thở qua lời dạy của Đức Phật, cuộc sống này, thân thể này vô thường ra sao, hoặc biết được sở thích hay nằm soãi chân cao về phía người khác sẽ tạo nghiệp gì... Cũng trong tập này, tôn giả Pinana đã sử dụng thần thông cho một số người dân thấy và Ngài đã ôm bình bát chào chư Tăng rồi ra đi về phương Bắc, nơi có những ngọn núi quanh năm tuyết phủ...
LIÊN HỆ THỈNH PHÁP
Thiền Tôn Phật Quang- Núi Dinh, thôn Chu Hải, Xã Tân Hải, Thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Công Ty Văn Hóa Pháp Quang- 28 Hoàng Diệu, P.10, Q.Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh
Trong bối cảnh thế giới biến đổi nhanh và mạnh mẽ, những nhận thức mới về giá trị cho phát triển bền vững ngày càng được định hình rõ nét. Một trong những giá trị được đề cao, coi trọng, được đánh giá là nền tảng vững bền cho sự phát triển của tất cả các quốc gia chính là giá trị văn hóa dân tộc - một nguồn lực to lớn, là một phần quan trọng trong tổng thể sức mạnh nội sinh của mỗi dân tộc, quốc gia.
Phật giáo đã có mặt trên đất nước Việt Nam cách đây hơn 2000 năm, trải qua thời gian, Phật giáo với nền giáo dục đạo đức, hướng thượng đã sớm nhận thức được sứ mệnh truyền bá Chánh pháp và nhanh chóng trở thành tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân Việt Nam.
Trải qua bao thăng trầm lịch sử, qua mỗi giai đoạn, Phật giáo đều có vai trò, vị trí và những đóng góp tích cực trên các lĩnh vực đời sống, kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. Tư tưởng nhập thế của Phật giáo đã đem lại hạnh phúc, an vui đến cho vạn loại chúng sinh, giáo lý đức Phật dạy cách đây hơn 2500 năm đến nay vẫn còn nguyên giá trị, dù chân lý đó được diễn giải theo nhiều cách khác nhau thì mục đích cuối cùng vẫn giúp con người trở về với bản tính "chân – thiện – mỹ".
Xã hội ngày nay đang phát triển tiến bộ về mọi mặt, đã nâng cao đời sống con người, con người ngày càng văn minh hơn. Tuy nhiên, trong quá trình vận động và phát triển đã nảy sinh những mặt trái của xã hội đương đại. Ngoài những điểm tích cực, còn có những vấn đề tiêu cực đang nổi lên hàng ngày, cần sự quan tâm, chung sức giải quyết ở cấp độ quốc gia và toàn cầu, như: Vấn đề suy thoái đạo đức, con người trở nên vô cảm, bạo lực, bạo hành và thiếu niềm tin; biến đổi khí hậu, thảm hoạ thiên tai ngày một gia tăng; làm sao để phát triển kinh tế bền vững và nhiều vấn đề phức tạp khác, như: trí tuệ nhân tạo, vũ khí hủy diệt hàng loạt, chất độc sinh học…
Chính vì vậy mà ngay từ khi mới du nhập vào nước ta, thông qua nguồn tuệ giác, tâm từ bi, vị tha, vô ngã và nhất là hạnh nguyện độ sinh của các bậc chân tu thạc đức, Phật giáo đã sớm hòa hợp, dung thông với văn hóa dân tộc Việt Nam và nhờ đó mà Phật giáo đã nhập thế độ sinh, gieo mầm đạo đức, nhân quả, ban trải tâm từ bi, yêu thương, soi rọi ánh sáng Phật pháp thấm nhuần sâu rộng trong đời sống người dân Việt. Trong các mối quan hệ xã hội, nếu được duy trì bằng những giá trị đạo đức thì xã hội sẽ trở nên văn minh và tiến bộ hơn.
Giao hàng toàn quốc
Tiếp tục mua hàng